[tintuc]
Chương
4
TỔ
YẾN
I.
TỔ YẾN
Tổ yến gọi theo âm Hán Việt là yến sào (“sào” có nghĩa là “tổ” ví như trong từ sào huyệt”). Trên thị trường tổ yến còn gọi là “tai yến”vì hình dáng nó khá giống hình tai người. Tổ yến khác các loại tổ chim khác là nó được làm gần như hoàn toàn từ nước bọt của vợ chồng chim yến với mục đích làm tổ ấm gia đình, ấp trứng, nuôi dưỡng con cái.
II. CÁC LOẠI TỔ YẾN
Tổ yến có xuất xứ, màu sắc, kích cỡ khác nhau do chủng loại yến, thức ăn, khí hậu, tuổi tác và nơi làm tổ, giá thể tổ khác nhau.
Trên thị trường thường phân ra nhiều loại tổ yến.
Cách phân loại trước hết là theo xuất xứ. Tổ yến có nguồn gốc từ Indonesia, Malaysia hay Thái Lan thường nhẹ hơn (12 tổ/ 100g) ngâm nước và đun nấu nhanh mềm rã hơn, ăn không ngon bằng, do đó có giá chỉ bằng nửa tổ yến Việt Nam. Giá tổ yến ở Việt Nam cao hay thấp còn tùy thuộc xuất xứ từ địa phương nào. Tổ yến từ Hội An (Quảng Nam), Côn Đảo là cao giá nhất vì tố to, ăn ngon. Tổ yến đảo Nha Trang (Khánh Hòa) được xếp thứ hai. Sau đó mới là tổ yến nuôi trong nhà.
Tổ yến gọi theo âm Hán Việt là yến sào (“sào” có nghĩa là “tổ” ví như trong từ sào huyệt”). Trên thị trường tổ yến còn gọi là “tai yến”vì hình dáng nó khá giống hình tai người. Tổ yến khác các loại tổ chim khác là nó được làm gần như hoàn toàn từ nước bọt của vợ chồng chim yến với mục đích làm tổ ấm gia đình, ấp trứng, nuôi dưỡng con cái.
II. CÁC LOẠI TỔ YẾN
Tổ yến có xuất xứ, màu sắc, kích cỡ khác nhau do chủng loại yến, thức ăn, khí hậu, tuổi tác và nơi làm tổ, giá thể tổ khác nhau.
Trên thị trường thường phân ra nhiều loại tổ yến.
Cách phân loại trước hết là theo xuất xứ. Tổ yến có nguồn gốc từ Indonesia, Malaysia hay Thái Lan thường nhẹ hơn (12 tổ/ 100g) ngâm nước và đun nấu nhanh mềm rã hơn, ăn không ngon bằng, do đó có giá chỉ bằng nửa tổ yến Việt Nam. Giá tổ yến ở Việt Nam cao hay thấp còn tùy thuộc xuất xứ từ địa phương nào. Tổ yến từ Hội An (Quảng Nam), Côn Đảo là cao giá nhất vì tố to, ăn ngon. Tổ yến đảo Nha Trang (Khánh Hòa) được xếp thứ hai. Sau đó mới là tổ yến nuôi trong nhà.
Tổ
yến thường; Một số loại tổ yến; Chim yến và tổ
Tổ yến cũng được phân loại theo kích cỡ. Tổ càng to giá càng cao. Thường loại lớn là dưới 10 tổ/ 100g, loại trung bình 10 tổ/100g, loại nhỏ có trên 10 tổ/100g
Theo màu sắc, cao giá nhất là tổ màu đỏ (yến huyết) sau đó là tổ màu hồng (hồng yến), tổ màu vàng (hoàng yến), tổ màu xanh (yến thiên), cuối cùng là tổ màu trắng.
Phân loại theo dân gian Việt Nam: Nghề khai thác yến tại Việt Nam đã có hàng trăm năm tuổi. Những người thợ yến và buôn bán yến chuyên nghiệp thường phân biệt theo đẳng cấp như:
1) Yến huyết có màu đỏ tươi, mép có viền trắng, được xếp vào loại thượng hạng Loại yến này rất hiếm gặp, thường mỗi vụ thu hoạch chỉ được vài trăm tổ. Theo các nhà khoa học, tổ yến có màu đó là do vách đá nơi chim yến làm tố có nhiều ôxít sắt, còn theo truyền thuyết dân gian thì do chim cố gắng hết sức để làm tổ nên bị ra máu.
2) Yến quang hay yến bạch là tố làm lại lần thứ hai, to dày, màu trắng trong, nặng 10-12 g, là loại một
3) Yến thiên màu trắng đục, xanh hoặc vàng, nặng 9 -10 g, là loại hai.
4) Yến địa màu xám, tím hoặc đen nhạt, nặng 6-7 g,
là loại ba (tổ của chim già).
Ngoài ra, còn có yến bã trầu màu hồng, yến bài là tổ chưa làm xong hoặc bị vỡ, yến mao là tố mới làm lần đầu, yến xiêm là tố rất bẩn, dính đầy lông (ít được dùng)
Có ngươi phân biệt các loại tố như sau:
Ngoài ra, còn có yến bã trầu màu hồng, yến bài là tổ chưa làm xong hoặc bị vỡ, yến mao là tố mới làm lần đầu, yến xiêm là tố rất bẩn, dính đầy lông (ít được dùng)
Có ngươi phân biệt các loại tố như sau:
+ Huyết (đỏ, do máu con chim).
+ Hồng (màu hồng, ít huyết tương hơn yến huyết)
+ Hồng (màu hồng, ít huyết tương hơn yến huyết)
+ Quang (to, khoảng 10g trở lên).
+ Thiên (ở trên cao, tổ trắng, từ 8-10g).
+ Bài (yến nhỏ hơn 6 - 7g).
+ Địa (nằm dưới cùng của vách núi, đen, bẩn).
+ Vụn (tổ yến bị vỡ do khai thác hoặc vận chuyển).
+ Thiên (ở trên cao, tổ trắng, từ 8-10g).
+ Bài (yến nhỏ hơn 6 - 7g).
+ Địa (nằm dưới cùng của vách núi, đen, bẩn).
+ Vụn (tổ yến bị vỡ do khai thác hoặc vận chuyển).
III.
TỔ YẾN LÀ SẢN PHẨM CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO
Để hiểu rõ hơn về giá trị kinh tế của yến sào, có người đã làm một so sánh về giá giữa yến và các kim loại quí hiếm như sau:
- Đồng: 2,5 - 4 USD/kg.
- Bạc: 400 - 500 USD/kg.
Để hiểu rõ hơn về giá trị kinh tế của yến sào, có người đã làm một so sánh về giá giữa yến và các kim loại quí hiếm như sau:
- Đồng: 2,5 - 4 USD/kg.
- Bạc: 400 - 500 USD/kg.
-Vàng: 31. 000 – 50.000 USD/kg.
- Tổ yến màu trắng nuôi trong nhà: 1.500 - 2.500 USD/kg (giá tại Việt Nam).
- Tổ yến màu trắng thu ở đảo: 3.000 - 4.000 USD/kg (giá tại Việt Nam)
- Tổ yến màu trắng: 6. 500 - 7. 500 USD/kg (giá tại Hồng Kông).
- Tổ yến màu trắng nuôi trong nhà: 1.500 - 2.500 USD/kg (giá tại Việt Nam).
- Tổ yến màu trắng thu ở đảo: 3.000 - 4.000 USD/kg (giá tại Việt Nam)
- Tổ yến màu trắng: 6. 500 - 7. 500 USD/kg (giá tại Hồng Kông).
- Yến huyết: 10.000 USD/kg.
Như vây ngoại trừ vàng, giá của yến sào cao hơn hầu hết kim loại quý trên thế giới. Vì vậy tổ yến còn được gọi là “Vàng trắng" hoặc "vàng lòng" - "liquid gold”.
Mỏ kim loại cũng như mỏ dầu, mỏ than thuộc nhóm tài nguyên không tái tạo, đào mãi sẽ hết. Tổ yến thuộc tài nguyên tái tạo, chim ông, chim bà mất đi thì chim con, chim cháu được sinh ra để sản xuất tổ yến cho chúng ta. Làm nhà nuôi yến chính là tạo ra mỏ bạc, mỏ vàng có thể khai thác vô tận.
Theo các chuyên gia, lý do tổ yến có giá trị cao là vì:
- Tiêu dùng tổ yến được coi là biểu tượng của đẳng Cấp, của sự thành đạt.
- Giá trị tăng cường sức khỏe, trẻ, đẹp của các thành Phần hóa học của tổ yến.
- Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của Châu Á, nhất là Hồng Kông, Đài Loan, và Trung Quốc cùng tầng lớp trung lưu giàu có mới nổi ở Đông Nam A coi trọng sức khỏe, trẻ, đẹp và tin tưởng vào các sản phẩm y học cổ truyền Á Đông.
- Ảnh hưởng văn hóa Phương Đông tăng lên trên thế giới cùng với sự trỗi dậy kinh tế của vùng này.
- Tố yến còn là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm chức năng và y học thiên nhiên.
- Tổ yến vẫn là sản phẩm hiếm, cung không kịp cầu vì chim yến chỉ phân bố hẹp trên thế giới, chỉ có ở Đông Nam A; giới hạn phạm vi ứng dụng của công nghệ nuôi chim yến (nuôi bán hoang đã, thức ăn thiên nhiên. chim yến chỉ đớp mồi trong không trung), hạn chế về kêu gọi đầu tư do hạn chế kiến thức kinh doanh, nhất là của các đại gia tư bản Âu Mỹ về tiềm năng của công nghiệp này.
Ta không thể tạo ra được mỏ bạc, mỏ vàng nhưng có thể tạo ra “mỏ yến sào” còn quý hơn cả vàng bạc. Vậy tại sao chúng ta lại bỏ lỡ cơ hội? lại không cố dành tiền của, sức lực để xây dựng mỏ này cho ta và cho con cháu?
IV. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ YẾN SÀO
Thị trường tiêu thụ yến sào trong một năm (theo Hai Kuan và Jannette Lee, 2006): Hồng Kông: 100 tấn; Mỹ, Úc, New Zealand, Canada: 30 tấn; Trung Quốc (đại lục): 10 tấn; Đài Loan: 5 tấn; Macao: 5 tấn.
Toàn cầu khoảng 200 tấn và không ngừng tăng lên, cung không đủ cầu, do đó giá tổ yến ngày càng đắt đó. Ví dụ, giá l kg tổ yến: năm 1970 - 30 USD; 1995 - 400 USD; 2002 -1380 USD; 2010: 1500 USD
Các chuyên gia dự báo: Thị trường thế giới nhu cầu tổ yến sẽ còn tăng trưởng với tỷ lệ hai con số (trên 10%) hàng năm trong 2 thập kỷ tới hoặc lâu hơn nữa.
V. GIÁ TRỊ CỦA TỔ YẾN
Như vây ngoại trừ vàng, giá của yến sào cao hơn hầu hết kim loại quý trên thế giới. Vì vậy tổ yến còn được gọi là “Vàng trắng" hoặc "vàng lòng" - "liquid gold”.
Mỏ kim loại cũng như mỏ dầu, mỏ than thuộc nhóm tài nguyên không tái tạo, đào mãi sẽ hết. Tổ yến thuộc tài nguyên tái tạo, chim ông, chim bà mất đi thì chim con, chim cháu được sinh ra để sản xuất tổ yến cho chúng ta. Làm nhà nuôi yến chính là tạo ra mỏ bạc, mỏ vàng có thể khai thác vô tận.
Theo các chuyên gia, lý do tổ yến có giá trị cao là vì:
- Tiêu dùng tổ yến được coi là biểu tượng của đẳng Cấp, của sự thành đạt.
- Giá trị tăng cường sức khỏe, trẻ, đẹp của các thành Phần hóa học của tổ yến.
- Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của Châu Á, nhất là Hồng Kông, Đài Loan, và Trung Quốc cùng tầng lớp trung lưu giàu có mới nổi ở Đông Nam A coi trọng sức khỏe, trẻ, đẹp và tin tưởng vào các sản phẩm y học cổ truyền Á Đông.
- Ảnh hưởng văn hóa Phương Đông tăng lên trên thế giới cùng với sự trỗi dậy kinh tế của vùng này.
- Tố yến còn là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm chức năng và y học thiên nhiên.
- Tổ yến vẫn là sản phẩm hiếm, cung không kịp cầu vì chim yến chỉ phân bố hẹp trên thế giới, chỉ có ở Đông Nam A; giới hạn phạm vi ứng dụng của công nghệ nuôi chim yến (nuôi bán hoang đã, thức ăn thiên nhiên. chim yến chỉ đớp mồi trong không trung), hạn chế về kêu gọi đầu tư do hạn chế kiến thức kinh doanh, nhất là của các đại gia tư bản Âu Mỹ về tiềm năng của công nghiệp này.
Ta không thể tạo ra được mỏ bạc, mỏ vàng nhưng có thể tạo ra “mỏ yến sào” còn quý hơn cả vàng bạc. Vậy tại sao chúng ta lại bỏ lỡ cơ hội? lại không cố dành tiền của, sức lực để xây dựng mỏ này cho ta và cho con cháu?
IV. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ YẾN SÀO
Thị trường tiêu thụ yến sào trong một năm (theo Hai Kuan và Jannette Lee, 2006): Hồng Kông: 100 tấn; Mỹ, Úc, New Zealand, Canada: 30 tấn; Trung Quốc (đại lục): 10 tấn; Đài Loan: 5 tấn; Macao: 5 tấn.
Toàn cầu khoảng 200 tấn và không ngừng tăng lên, cung không đủ cầu, do đó giá tổ yến ngày càng đắt đó. Ví dụ, giá l kg tổ yến: năm 1970 - 30 USD; 1995 - 400 USD; 2002 -1380 USD; 2010: 1500 USD
Các chuyên gia dự báo: Thị trường thế giới nhu cầu tổ yến sẽ còn tăng trưởng với tỷ lệ hai con số (trên 10%) hàng năm trong 2 thập kỷ tới hoặc lâu hơn nữa.
V. GIÁ TRỊ CỦA TỔ YẾN
1.
Tổ yến có giá trị tăng cường sức khỏe, trẻ, đẹp (giá trị y dược)
Yến sào được cho là thần được có tác dụng nâng cao sức khỏe, trẻ, đẹp, phòng chữa được nhiều bệnh như tăng cường tình dục, cải thiện giọng nói, tăng cường miễn dịch, tăng cường tập trung trí não, làm trắng mịn da, làm cường tráng, dai sức, kích thích tiêu hóa, giúp an thần, gây ngủ, cầm máu, chữa được bệnh ho, thổ huyết, kiết lỵ. Đây là vị thuốc bổ rất tốt cho người ốm yếu, cao tuổi, sản phụ băng huyết, trẻ em suy dinh dưỡng. Yến sào đã được người Trung Hoa tiêu thụ từ thời Tần (A. D 618 -907), khi đó một số nhà buôn đã dâng lên vua Tần những tổ yến kiếm được từ đảo Java (nay thuộc Indonesia) để nhà vua bồi bổ Sức khỏe.
Yến sào có tác dụng làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp, làm giảm bệnh cúm và các triệu chứng dị ứng, làm tăng thể trọng, cân băng các quá trình trao đôi chất trong cơ thể, tăng cường khả năng hoạt động thể lực và phản xạ thần kinh, giảm thời gian đông màu, kích thích sinh trưởng cho các tế bào, phục hồi các tế bào bị thương tổn, chống lão hóa, hồi xuân, tăng tuổi thọ.
Gần đây, khi nghiên cứu tác dụng của yến sào trong trường hợp cơ thể bị nhiễm chất độc hại, người ta thấy yến sào hạn chế mức độ sút cân, phục hồi sức khoẻ nhanh, ổn định các chỉ tiêu huyết học. Người ta đang nghiên cứu dùng yến sào điều trị ung thư và HIV/AIDS vì phát hiện có một số hoạt chất sinh học kích thích sinh trường tế bào bạch cầu ngoại biên trong yến sào.
Các hoạt chất sinh học của tổ yến:
* Được tạo thành từ chất nhầy (mucin) nước bọt, tổ yến là một loại glycoprotein tự nhiên với giá trị dinh dưỡng 345 kilocalo/100 gam. Tổng lượng protein chiếm đến 85% trọng lượng khô, lipit chỉ có 0,3% và có nhiều nguyên tố vi đa lượng, vitamin.
Theo số liệu của Trung tâm Công nghệ Sinh học Đại học Thủy sản và Viện Công nghệ Sinh học thuộc viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trong thành phần yến sào:
- Có 18 loại acid amin, một số có hàm lượng rất cao như Aspartic acid, Serine, Tyrosine, Phenylalanine, Valine, Arginine, Leucine… Đặc biệt, acid Syalic với hàm lượng 8,6% và Tyrosine là những chất có tác dụng phục hồi nhanh chóng các tổn thương khi bị nhiễm xạ hay chất độc hại, kích thích sinh trưởng hồng cầu.
- Ngoài ra, yến sào có cấu trúc glucoprotein, có năng lượng cao, cơ thẻ dể hấp thụ.
- Các nguyên tố đa,vi lượng trong yến sào rất phong phú, có đến 31 nguyên tố (phát hiện bằng phương pháp huỳnh quang tia X), rất giàu Ca và Fe là các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Các nguyên tố có ích cho ổn định thần kinh trí nhớ như: Mn, Br, Cu, Zn cũng có hàm luợng cao. Một số nguyên tố hiếm tuy với hàm lượng thấp, nhưng rất quý giá trong kích thích tăng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột, ổn định đường huyết như Cr, , chống lão hóa, chống chất phóng xạ như Se.
- Nghiên cứu gần đây xác định trong tổ yến có acid Sialic (tới 10%) có tác dụng phong tỏa virus cúm các loại trong cơ thể, do đó dùng tổ yến là một biện pháp phòng bệnh cúm hữu hiệu.
2. Tổ yếu có giá trị ẩm thực Yến sào được cho là thần được có tác dụng nâng cao sức khỏe, trẻ, đẹp, phòng chữa được nhiều bệnh như tăng cường tình dục, cải thiện giọng nói, tăng cường miễn dịch, tăng cường tập trung trí não, làm trắng mịn da, làm cường tráng, dai sức, kích thích tiêu hóa, giúp an thần, gây ngủ, cầm máu, chữa được bệnh ho, thổ huyết, kiết lỵ. Đây là vị thuốc bổ rất tốt cho người ốm yếu, cao tuổi, sản phụ băng huyết, trẻ em suy dinh dưỡng. Yến sào đã được người Trung Hoa tiêu thụ từ thời Tần (A. D 618 -907), khi đó một số nhà buôn đã dâng lên vua Tần những tổ yến kiếm được từ đảo Java (nay thuộc Indonesia) để nhà vua bồi bổ Sức khỏe.
Yến sào có tác dụng làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp, làm giảm bệnh cúm và các triệu chứng dị ứng, làm tăng thể trọng, cân băng các quá trình trao đôi chất trong cơ thể, tăng cường khả năng hoạt động thể lực và phản xạ thần kinh, giảm thời gian đông màu, kích thích sinh trưởng cho các tế bào, phục hồi các tế bào bị thương tổn, chống lão hóa, hồi xuân, tăng tuổi thọ.
Gần đây, khi nghiên cứu tác dụng của yến sào trong trường hợp cơ thể bị nhiễm chất độc hại, người ta thấy yến sào hạn chế mức độ sút cân, phục hồi sức khoẻ nhanh, ổn định các chỉ tiêu huyết học. Người ta đang nghiên cứu dùng yến sào điều trị ung thư và HIV/AIDS vì phát hiện có một số hoạt chất sinh học kích thích sinh trường tế bào bạch cầu ngoại biên trong yến sào.
Các hoạt chất sinh học của tổ yến:
* Được tạo thành từ chất nhầy (mucin) nước bọt, tổ yến là một loại glycoprotein tự nhiên với giá trị dinh dưỡng 345 kilocalo/100 gam. Tổng lượng protein chiếm đến 85% trọng lượng khô, lipit chỉ có 0,3% và có nhiều nguyên tố vi đa lượng, vitamin.
Theo số liệu của Trung tâm Công nghệ Sinh học Đại học Thủy sản và Viện Công nghệ Sinh học thuộc viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trong thành phần yến sào:
- Có 18 loại acid amin, một số có hàm lượng rất cao như Aspartic acid, Serine, Tyrosine, Phenylalanine, Valine, Arginine, Leucine… Đặc biệt, acid Syalic với hàm lượng 8,6% và Tyrosine là những chất có tác dụng phục hồi nhanh chóng các tổn thương khi bị nhiễm xạ hay chất độc hại, kích thích sinh trưởng hồng cầu.
- Ngoài ra, yến sào có cấu trúc glucoprotein, có năng lượng cao, cơ thẻ dể hấp thụ.
- Các nguyên tố đa,vi lượng trong yến sào rất phong phú, có đến 31 nguyên tố (phát hiện bằng phương pháp huỳnh quang tia X), rất giàu Ca và Fe là các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Các nguyên tố có ích cho ổn định thần kinh trí nhớ như: Mn, Br, Cu, Zn cũng có hàm luợng cao. Một số nguyên tố hiếm tuy với hàm lượng thấp, nhưng rất quý giá trong kích thích tăng tiêu hóa hấp thu qua màng ruột, ổn định đường huyết như Cr, , chống lão hóa, chống chất phóng xạ như Se.
- Nghiên cứu gần đây xác định trong tổ yến có acid Sialic (tới 10%) có tác dụng phong tỏa virus cúm các loại trong cơ thể, do đó dùng tổ yến là một biện pháp phòng bệnh cúm hữu hiệu.
Từ tổ yến người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon. Nó là một trong bát trân của thực liệu Á Đông. Xưa kia những bữa tiệc của vua chúa mới có món tổ yên nên thường gọi là Yến tiệc.
3. Tổ yếu có giá trị văn hóa
Như trên đã trình bày, tổ yến được làm gần như hoàn toàn từ nước bọt của vợ chồng chim yến với mục đích làm tổ ấm gia đình, ấp trứng và nuôi dưỡng con cái. Đây là
biểu tượng tự nhiên của gia đình, tình yêu con cái, một giá trị văn hóa của phương Đông.
Yến tiệc với món ăn từ tổ yến là biểu tượng của vua chúa, của quyền lực, đẳng cấp, của sự thành đạt.
Việc dâng quà biếu tặng để tri ân với những người có công nuôi dưỡng, giúp đỡ mình, với cha già mẹ héo là một phong tục quý của phương Đông, trong các món quà, có lẽ tổ yến là một trong những thứ quý báu nhất thể hiện được tình yêu thương, kính trọng của người hiến tặng.
VI. TỔ YẾN LÀ NGUYÊN LIỆU CỦA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ĐANG TĂNG TRƯỞNG MẠNH TRÊN THẾ GIỚI
Vì tổ yếu có nhiều giá trị trong việc tăng cường sức khỏe, trẻ, đẹp, và các giá trị khác như trên đã nêu, nhiều nhà máy chế biến tổ yến thành các thực phẩm chức năng (thực phẩm bảo kiện) được hình thành khắp châu Á. Riêng Việt Nam mới đây đã có 2 nhà máy lớn (của Công ty Yến sào Khánh Hòa (Nha Trang) và công ty Yến Việt (Bình Thuận)). Với thị trường mở rộng không ngừng hiện nay các nhà máy này có nhu cầu rất lớn về tổ yến.
Trích chương 4 - Sách Nghề nuôi chim yến, tác giả:
Lê Võ Định Tường, Chủ nhiệm chương trình: Nguyễn Lân Hùng, nhà xuất bản nông
nghiệp
Mời bạn đọc theo dõi tiếp chương 5
Mời bạn đọc theo dõi tiếp chương 5
Mọi chi tiết xin liên hệ :
Tư vân nuôi yến - Chuyên âm thanh dụ yến vào nhà hiệu
quả nhất hiện nay
Đc: 5/6 Mai Hắc Đế, P15, Q8, Tp. Hồ Chí Minh
Hotline: 0978 500 431<<>> 0126 23 5678 8
Email:minhtanbk@gmail.com
Website : http://www.tuvannuoiyen.com/
[/tintuc]
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét